Trường mầm non Hà Nội hướng dẫn cách chăm sóc trẻ sau khi tiêm chủng
Tue Sep 14, 2021 3:24 pm
Trẻ dễ có những phản ứng như sốt, quấy khóc sau khi tiêm chủng nên trường mầm non Hà Nội hiểu được nỗi lo của bố mẹ hơn ai hết. Chính vì thế, chăm sóc trẻ đúng cách để con mau khỏe là điều các Quý phụ huynh luôn quan tâm. Vậy nên chăm sóc con sau tiêm chủng như thế nào là đúng cách?
Theo dõi tình trạng trẻ tại điểm tiêm chủng: Sau khi tiêm, nhân viên y tế sẽ nhắc bố mẹ nên theo dõi trẻ tại cơ sở y tế trong khoảng 30 phút. Nếu sau đó không có gì bất thường, bố mẹ có thể bế con về nhà và tiếp tục theo dõi. Điều này sẽ giảm những rủi ro như trẻ sốc thuốc sau tiêm.
Cho trẻ ăn đúng giờ, đầy đủ dinh dưỡng: Việc cho trẻ ăn đúng giờ sẽ giúp hệ tiêu hóa con hoạt động nhịp nhàng hơn, tránh được những hiện tượng rối loạn tiêu hóa, nôn trớ khiến con mệt hơn.
Theo dõi thân nhiệt trẻ: Theo các trường mầm non Hà Nội, sau khi tiêm chủng con có thể bị sốt phản vệ. Tùy vào loại vaccine và thể trạng của từng trẻ mà con sẽ sốt nhẹ hay sốt cao. Do đó, theo dõi nhiệt độ của con để có những biện pháp xử lý kịp thời là điều cần thiết.
Tránh động vào vết tiêm: Bố mẹ nên chú ý hạn chế bế con chạm vào vết tiêm hay để con nằm tì đè lên vết tiêm. Điều này sẽ tránh được nhiễm trùng cho trẻ.
Chăm sóc con sau tiêm chủng là điều vô cùng quan trọng được trường mầm non song ngữ khuyên bố mẹ nên chú ý. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bố mẹ nhiều kiến thức bổ ích.
Chăm sóc trẻ sau tiêm chủng đúng cách như trường mầm non Hà Nội để con mau khỏe
Sau mỗi lần tiêm vaccine, trẻ dễ có những triệu chứng như sốt nhẹ, kéo dài trong vòng 24 - 72 giờ sau tiêm, chảy dịch mũi, biếng ăn, quấy khóc hay thậm chí là rối loạn tiêu hóa. Những triệu chứng phản vệ này khiến bố mẹ rất lo lắng, đặc biệt là những bố mẹ trẻ có con đầu lòng, vẫn chưa biết cách chăm sóc con như thế nào. Cùng trường mầm non Hà Nội điểm qua 3 điều nên làm để làm dịu những triệu chứng trên của con nhé.Theo dõi tình trạng trẻ tại điểm tiêm chủng: Sau khi tiêm, nhân viên y tế sẽ nhắc bố mẹ nên theo dõi trẻ tại cơ sở y tế trong khoảng 30 phút. Nếu sau đó không có gì bất thường, bố mẹ có thể bế con về nhà và tiếp tục theo dõi. Điều này sẽ giảm những rủi ro như trẻ sốc thuốc sau tiêm.
Cho trẻ ăn đúng giờ, đầy đủ dinh dưỡng: Việc cho trẻ ăn đúng giờ sẽ giúp hệ tiêu hóa con hoạt động nhịp nhàng hơn, tránh được những hiện tượng rối loạn tiêu hóa, nôn trớ khiến con mệt hơn.
Theo dõi thân nhiệt trẻ: Theo các trường mầm non Hà Nội, sau khi tiêm chủng con có thể bị sốt phản vệ. Tùy vào loại vaccine và thể trạng của từng trẻ mà con sẽ sốt nhẹ hay sốt cao. Do đó, theo dõi nhiệt độ của con để có những biện pháp xử lý kịp thời là điều cần thiết.
Tránh động vào vết tiêm: Bố mẹ nên chú ý hạn chế bế con chạm vào vết tiêm hay để con nằm tì đè lên vết tiêm. Điều này sẽ tránh được nhiễm trùng cho trẻ.
Chăm sóc con sau tiêm chủng là điều vô cùng quan trọng được trường mầm non song ngữ khuyên bố mẹ nên chú ý. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bố mẹ nhiều kiến thức bổ ích.
- Hướng dẫn chơi chứng khoán cho người mới bắt đầu: 5 cách học đầu tư hiệu quả
- 3 cách chinh phục thị trường trái phiếu Việt Nam một cách bền vững nhất
- Hướng dẫn đầu tư chứng khoán với 4 bước cơ bản để sinh lời
- Hướng dẫn cách rút tiền từ thẻ tín dụng không mất phí như thế nào?
- Học phí trường mầm non quốc tế cao hơn trường thường là có chất lượng giáo viên tốt?
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum