Thị trường trái phiếu Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021
Mon Sep 13, 2021 5:32 pm
Thị trường trái phiếu Việt Nam đặc biệt là doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2021 sau khi có quy định mới hiệu lực có nhiều diễn biến mới mẻ. Đặc biệt là thông tin trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ bị siết chặt. Cụ thể như thế nào mời bạn đọc xem chi tiết bên dưới.
Thị trường trái phiếu Việt Nam có sự biến động khi có sự siết lại trái phiếu phát hành riêng lẻ
Sau khi có Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực, thị trường trái phiếu Việt Nam đặc biệt về trái phiếu doanh nghiệp theo hướng riêng lẻ sẽ không được cơ quan quản lý Nhà nước không cấp phép phát hành. Ngoại lệ đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; trái phiếu kèm chứng quyền của công ty đại chúng và không không yêu cầu doanh nghiệp phát hành phải có lãi.
Thông tin thêm về chứng khoán cho người mới bắt đầu, đối với trái phiếu doanh nghiệp chỉ được chào bán riêng lẻ cho các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, cụ thể hơn là các đợt chào bán phải được tư vấn bởi công ty chứng khoán. Các doanh nghiệp phát hành, các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành, tổ chức lưu ký và tổ chức cung cấp dịch vụ về trái phiếu doanh nghiệp có trách nhiệm cụ thể, làm cơ sở cho việc xử lý vi phạm khi các tổ chức này không tuân thủ quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu Việt Nam có cơ cấu khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là 168.702 tỷ đồng; tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020, khối lượng phát hành ra công chúng là 15.375 tỷ đồng, chiếm 8,3% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành, tương đương 50,3% khối lượng phát hành của năm 2020 cho thấy bước đầu có sự dịch chuyển từ phát hành riêng lẻ sang phát hành ra công chúng, đây là tín hiệu tốt trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Có thể thấy rằng các tổ chức tín dụng là nhà phát hành lớn nhất chiếm 40.2% tổng khối lượng phát hành; doanh nghiệp bất động sản lại giảm 55.5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường trái phiếu Việt Nam có sự biến động khi có sự siết lại trái phiếu phát hành riêng lẻ
Sau khi có Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực, thị trường trái phiếu Việt Nam đặc biệt về trái phiếu doanh nghiệp theo hướng riêng lẻ sẽ không được cơ quan quản lý Nhà nước không cấp phép phát hành. Ngoại lệ đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi; trái phiếu kèm chứng quyền của công ty đại chúng và không không yêu cầu doanh nghiệp phát hành phải có lãi.
Thông tin thêm về chứng khoán cho người mới bắt đầu, đối với trái phiếu doanh nghiệp chỉ được chào bán riêng lẻ cho các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, cụ thể hơn là các đợt chào bán phải được tư vấn bởi công ty chứng khoán. Các doanh nghiệp phát hành, các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành, tổ chức lưu ký và tổ chức cung cấp dịch vụ về trái phiếu doanh nghiệp có trách nhiệm cụ thể, làm cơ sở cho việc xử lý vi phạm khi các tổ chức này không tuân thủ quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu Việt Nam có cơ cấu khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là 168.702 tỷ đồng; tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020, khối lượng phát hành ra công chúng là 15.375 tỷ đồng, chiếm 8,3% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành, tương đương 50,3% khối lượng phát hành của năm 2020 cho thấy bước đầu có sự dịch chuyển từ phát hành riêng lẻ sang phát hành ra công chúng, đây là tín hiệu tốt trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Có thể thấy rằng các tổ chức tín dụng là nhà phát hành lớn nhất chiếm 40.2% tổng khối lượng phát hành; doanh nghiệp bất động sản lại giảm 55.5% so với cùng kỳ năm ngoái.
- 3 cách chinh phục thị trường trái phiếu Việt Nam một cách bền vững nhất
- Đầu tư trái phiếu có phải là thị trường luôn sinh lời cho các nhà đầu tư?
- Cách mua cổ phiếu thông minh trong giai đoạn thị trường xuống dốc
- Khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, nhà đầu tư cần lưu ý những gì?
- Chính sách thu hút sự chú ý của giới đầu tư trái phiếu từ FED
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum